Vị thế mới: TOP 1 BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI (2024)
Cung cấp các sản phẩm BH TNDS bắt buộc, BH tự nguyện, BH vật chất xe…giúp bạn yên tâm trên mọi cuộc hành trình
Bảo Hiểm VNI luôn ở đây hỗ trợ khách hàng. Tổng đài cứu trợ và bồi thường. Bấm để gọi ngay cho chúng tôi.
Cung cấp các sản phẩm BH TNDS bắt buộc, BH tự nguyện, BH vật chất xe...giúp bạn yên tâm trên mọi cuộc hành trình
Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với bên thứ ba và bảo hiểm tai nạn con người theo chỗ ngồi trên xe.
VNI cung cấp các chương trình bảo hiểm sức khỏe đa dạng, linh hoạt, phù hợp như BH tai nạn con người, BH sức khỏe toàn diện, BH toàn diện học sinh
VNI cam kết cung cấp dịch vụ bảo hiểm tốt nhất, giúp quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, vận chuyển nội địa, quốc tế.
Bằng những giải pháp toàn diện về Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm Hàng không sẵn sàng cung cấp sự đảm bảo về tài chính cho doanh nghiệp trước những rủi ro không lường trước đối với Tài sản.
Đảm bảo an toàn trước những rủi ro không lường trước bằng những giải pháp toàn diện trong xây dựng, lắp đặt, máy móc, thiết bị.
Bảo hiểm những chuyến du lịch trong nước, ngoài nước, giúp bạn có kỳ nghỉ trọn vẹn, tận hưởng cuộc sống.
Với bảo hiểm nhà tư nhân của VNI, ngôi nhà và tài sản của bạn sẽ được bảo hiểm trước những rủi ro không đáng có.
Liên quan đến Hồ Sơ Yêu cầu bồi thường cho các loại hình bảo hiểm tại BHVNI
1. Thông báo tổn thất và yêu cầu bồi thường
2. Biên bản sự cố
3. Bản tường trình sự việc,của nhân viên chứng kiến sự việc
4. Hồ sơ, hóa đơn, chứng từ nhằm xác định mức độ và nguyên nhân tổn thất
5. Kết luận của cơ quan cảnh sát điều tra đối với các tổn thất phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật như trộm cắp, hành động ác ý, …
6. Xác nhận của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn về việc xảy ra thiên tai tại địa điểm được bảo hiểm đối với những tổn thất do thiên tai gây ra.
7. Kết luận nguyên nhân của cơ quan cảnh sát điều tra hoặc công an PCCC
8. Giấy chứng nhận đảm bảo an toàn cháy nổ do công an PCCC cấp đối với các tổn thất do cháy, nổ gây ra.
1. Thông báo tổn thất và yêu cầu bồi thường
2. Giấy phép thành lập doanh nghiệp
3. Hợp đồng hay thỏa thuận chứng minh trách nhiệm bồi thường của Người được bảo hiểm đối với bên thứ 3
4. Biên bản sự cố
5. Bản tường trình sự việc,của nhân viên chứng kiến sự việc
6. Yêu cầu bồi thường của bên thứ 3 và các hóa đơn, chứng từ liên quan
7. Xác nhận của cơ quan chức năng, tùy theo từng trường hợp cụ thể
1. Thông báo tổn thất (Notice of loss) (có xác nhận của người vận chuyển)
2. Thư yêu cầu bồi thường (Claim letter/ Application for claim settlement)
3. Bản chính Đơn bảo hiểm và Giấy sửa đổi bổ sung (nếu có)
4. Bản chính Hợp đồng vận chuyển (Bill of lading – B/L) hoặc Bản chính phiếu vận chuyển hàng hóa do chủ phương tiện cấp
5. Bản chính Hóa đơn hàng hóa (Commercial invoice)
6. Bản chính chi tiết đóng gói hàng hóa (Packing list – P/L)
7. Biên bản giám định hàng tổn thất có ghi rõ mức độ và nguyên nhân tổn thất (Survey report)
8. Bản chính biên bản quyết toán giữa tàu và cảng (Report on Receipt of Cargo – ROROC)
9. Bản chính biên bản hàng đổ vỡ do tàu gây ra (Cargo outturn report – COR)
10. Bảng phân chia hàng thừa thiếu tàu chung chủ của Cảng dỡ hàng
11. Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan chức trách địa phương, cảng vụ, cảnh sát giao thông đường bộ, đường thủy
12. Thư khiếu nại người chuyên chở hay người thứ ba khác về trách nhiệm đối với tổn thất do họ gây ra (Claim letter to the carrier)
Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thể, Bảo hiểm VNI có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm các chứng từ cần thiết sau:
1. Đối với hàng đóng trong container lạnh: Bảng theo dõi nhiệt độ trong container lạnh (Part flow chart, Temperature data record) và biên bản giao nhận container (Equipment Interchange Receipt – EIR)
2. Đối với khiếu nại về hàng chở rời, hàng đóng bao xếp hầm tàu: Hợp đồng thuê tàu (Charter party) nếu vận đơn (Bill of lading) có ghi “To be used with Charter Party”
3. Đối với tổn thất hàng do đâm va: Chứng từ kháng nghị hàng hải, các báo cáo, bản tường trình, biên bản và quyết định phân chia lỗi của cơ quan chức năng có thẩm quyền (Toà án/ Cảng vụ/ Công an) nơi xảy ra tai nạn.
4. Đối với các tổn thất phát sinh chi phí: Bản dự toán, bản quyết toán chi phí bốc dỡ, vận chuyển, sửa chữa, tái chế, xử lý hạn chế tổn thất, các hóa đơn, biên lai thu tiền, v.v.
5. Đối với tổn thất hàng nội địa vận chuyển bằng tàu, sà lan, ghe thuyền: Hồ sơ đăng kiểm phương tiện vận chuyển, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của phương tiện vận chuyển. Bằng lái của thuyền trưởng, máy trưởng
6. Đối với tổn thất hàng nội địa vận chuyển bằng xe tải: Hồ sơ đăng kiểm phương tiện vận chuyển, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của phương tiện. Bằng lái xe của tài xế
7. Thông báo từ bỏ hàng của chủ hàng
8. Chứng thư giám định độc lập
1. Thông báo tổn thất và yêu cầu bồi thường
2. Giấy phép xây dựng
3. Bản vẽ thiết kế
4. Các biện pháp an toàn trong thi công (biện pháp chống chấn động, sụt lún, hệ thống quan trắc sự dịch chuyển, v.v…)
5. Biên bản tường trình sự việc của Người được bảo hiểm với các thông tin sơ bộ về nguyên nhân xảy ra sự cố và mức độ tổn thất
6. Kết luận của cơ quan có thẩm quyền (Phòng quản lý đô thị, thanh tra xây dựng, thanh tra sở tài nguyên và môi trường, v.v…) về nguyên nhân xảy ra sự cố và mức độ tổn thất
7. Chứng thư giám định độc lập kết luận mức độ và nguyên nhân tổn thất
1. Thông báo tổn thất và yêu cầu bồi thường
2. Biên bản tường trình sự việc của Người được bảo hiểm với các thông tin sơ bộ về nguyên nhân xảy ra sự cố và mức độ tổn thất
3. Các hồ sơ, chứng từ của nhà sản xuất liên quan đến máy móc, thiết bị hư hỏng như thông số kỹ thuật, bản vẽ kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, sơ đồ vận hành, các quy định về an toàn vận hành, v.v.
4. Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, thay thế, nhật ký vận hành máy móc, thiết bị v.v. của Người được bảo hiểm
5. Báo giá sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị hư hỏng
6. Chứng thư giám định độc lập (nếu cần)
1. Thông báo tổn thất và yêu cầu bồi thường
2. Báo cáo sự cố của thuyền Trưởng
3. Hồ sơ đăng ký đăng kiểm của tàu
4. Danh sách thuyền viên
5. Chứng chỉ chuyên môn của thuyền trưởng, Máy trưởng và thuyền viên liên quan tới tác nghiệp gây tổn thất
6. Kháng cáo hàng hải có xác nhận của cảng vụ nơi xảy ra tổn thất
7. Nhật ký hàng hải, nhật ký máy
8. Hồ sơ chứng từ hóa đơn khắc phục tổn thất
9. Chứng thư giám định nêu rõ nguyên nhân và mức độ tổn thất
TẦM NHÌN: TOP 5 Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu Việt Nam
Bảo hiểm hàng không VNI là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và đầu tư tài chính với sản phẩm bảo hiểm như bảo hiểm hàng không; bảo hiểm tài sản, cháy, nổ; bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng, lắp đặt; máy móc thiết bị; bảo hiểm xe cơ giới (ô tô, xe máy); bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, du lịch; bảo hiểm hàng hải, hàng hóa vận chuyển; bảo hiểm trách nhiệm, nghề nghiệp …
GIÁ TRỊ CỐT LÕI của Bảo hiểm hàng không – VNI vẫn còn nguyên giá trị
Dưới đây là thời gian làm việc hành chính, Tổng Đài và các kênh Online vẫn hoạt động 24/7.
Thứ hai
8:00 – 17:00
Thứ ba
8:00 – 17:00
Thứ tư
8:00 – 17:00
Thứ năm
8:00 – 17:00
Thứ sáu
8:00 – 17:00
Thứ bảy/Chủ nhật
NGHỈ
Tổng đài Bồi Thường/Chăm sóc khách hàng theo đầu số 1900 969690 (VNI) hoạt động 24/7
(+84) 1900 969690
Gói bảo hiểm vật chất xe của VNI có phạm vi bảo hiểm rất rộng, bao gồm cả những rủi ro mà tôi không ngờ tới. Điều này khiến tôi cảm thấy sản phẩm thực sự có giá trị.
Minh Nhật TP.Hồ Chí MinhTôi đánh giá cao mạng lưới bệnh viện liên kết rộng khắp của VNI. Điều này giúp tôi dễ dàng tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao khi cần.
Hoàng Anh Bình DươngTôi rất hài lòng với quy trình bồi thường của VNI. Mọi thứ diễn ra nhanh chóng và minh bạch, không gây phiền hà hay mất thời gian.
Việt Kiều Bà Rịa - Vũng TàuNhững tin tức, chính sách và các khuyến mãi có thể bạn quan tâm